Hai công ty con của Shinhan, gồm Ngân hàng Shinhan (Shinhan Bank) và Thẻ Shinhan (Shinhan Card), sẽ nhận lần lượt 7,44% và 2,56% cổ phần tại Tiki.
Shinhan được cho là đang xem xét đầu tư 40 triệu USD vào Tiki, có thể thông qua việc mua lại các cổ phần hiện hữu.
Kết hợp chuyên môn tài chính từ Shinhan Financial và nguồn dữ liệu mà Tiki sở hữu, nhà đầu tư Hàn Quốc kỳ vọng sẽ phát triển một hệ sinh thái kỹ thuật số hội tụ mới tại Việt Nam, đại diện Shinhan Financial thông tin trong một tuyên bố bằng tiếng Hàn.
Shinhan Financial cho biết các dịch vụ của họ, bao gồm Shinhan Bank, Shinhan Card, Shinhan Financial Investment, Shinhan Life và Shinhan DS, đều đã được triển khai tại thị trường Việt Nam.
Ứng dụng ngân hàng Shinhan được ra mắt vào năm 2018 và đã tăng lên 648.799 người dùng vào cuối năm 2021.
Tiki đã có vòng gọi vốn Series E trị giá 258 triệu USD vào tháng 11 năm 2021, do AIA dẫn đầu. Tập đoàn bảo hiểm đã đầu tư 60 triệu USD vào sàn thương mại điện tử do ông Trần Ngọc Thái Sơn sáng lập, và đảm bảo quan hệ đối tác chiến lược để trở thành đối tác bảo hiểm độc quyền của Tiki, cung cấp các giải pháp bảo hiểm nhân thọ và sức khỏe cho người dùng trên nền tảng này.
Các nhà đầu tư khác tham gia vòng Series E của Tiki bao gồm UBS AG, Mirae Asset, Taiwan Mobile, AppWorks và cổ đông hiện tại STIC Investments.
Vòng gọi vốn nói trên đưa Tiki đến gần hơn với vị thế kỳ lân. Theo tính toán của DealStreetAsia, công ty đã huy động được tổng cộng khoảng 450 triệu USD và đang cân nhắc việc niêm yết ở nước ngoài.
Hải Đăng
Nền tảng thương mại điện tử Việt Nam nhận khoản vốn 258 triệu USD, sẽ phát triển thêm mảng bảo hiểm và có kế hoạch IPO tại Mỹ.
" alt=""/>Shinhan xác nhận đầu tư vào TikiĐòi hỏi cấp thiết
Trong một khảo sát do McKinsey&Co. thực hiện vào tháng 4/2020 dựa trên 2.000 người tiêu dùng tại Anh và Đức, 2/3 trong số này cho rằng tính bền vững đã trở nên quan trọng hơn nhằm hạn chế các tác động của biến đổi khí hậu sau Covid-19. Trong thời trang và ngành công nghiệp dệt may, đây là sự tiếp nối của các nỗ lực thân thiện với môi trường và tiêu dùng có trách nhiệm từ trước đó.
Trong năm 2017, tại sự kiện thượng đỉnh của ngành thời trang thế giới Copenhagen Fashion Summit ở Đan Mạch, 64 công ty thời trang toàn cầu đã đồng ý cùng đóng góp vào thoả ước chung Global Fashion Agenda (tạm dịch: Chương trình thời trang toàn cầu) trong đó nhấn mạnh sử dụng nguyên liệu thân thiện với môi trường, có thể truy suất nguồn gốc và có tính bền vững.
Một ví dụ khác là đối với các ngành sử dụng nhiều năng lượng như thép, xi-măng, dệt may và hóa chất, đến năm 2030, Ủy ban châu Âu (EC) sẽ yêu cầu tất cả các bao bì trong thị trường EU có thể tái sử dụng hoặc tái chế. Như vậy, có thể thấy tiêu chí xanh và bền vững trong thời trang, dệt may hay các ngành công nghiệp khác đang được coi trọng hơn đối với người tiêu dùng, nhà sản xuất và chuỗi phân phối. Đã đến lúc cho quá trình chuyển đổi hướng tới tương lai bền vững hơn.
Khu đô thị công nghiệp sinh thái tiên phong
Với tổng diện tích hơn 2.000 ha, Khu công nghiệp Aurora IP tại thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định do Tập đoàn Địa ốc Cát Tường (Cát Tường Group) làm chủ đầu tư, hướng tới xây dựng hệ sinh thái công nghiệp bền vững và mô hình khu đô thị công nghiệp, đảm bảo an ninh cuộc sống cũng như môi trường làm việc thuận lợi cho các chuyên gia, công nhân ngay tại khu công nghiệp.
Ở giai đoạn 1 trên tổng diện tích gần 520ha, các mảng xanh, vườn ươm, hệ thống đường nội khu, khu vực hạ tầng kỹ thuật và hậu cần đã bao phủ hơn 1/3 diện tích. Như một “khu công nghiệp trong rừng”, Aurora IP được bao quanh bởi tường rào cây phi lao và hệ thống kênh đào dài khoảng 17km thay cho lớp tường bê tông như nhiều khu công nghiệp truyền thống, kết hợp hài hoà với khu vực rừng ngập mặn trải dài phía Tây Nam.
![]() |
Không chỉ có mật độ cây xanh ấn tượng, chủ đầu tư còn ứng dụng nhiều công nghệ bảo vệ môi trường từ hệ thống chiếu sáng và giám sát công cộng (khuyến khích sử dụng điện từ năng lượng mặt trời), hệ thống cấp nước (đầu tư hệ thống khai thác và xử lý nước sông thay vì hút nước ngầm), xử lý chất thải...
Đặc biệt hơn cả, với hệ thống xử lý nước thải công suất 110.000 m3/ngày đêm và hệ thống nước sạch từ nguồn nước mặt, Aurora IP sở hữu đầy đủ tiềm lực phát triển để đầu tư xây dựng các nhà máy hạ tầng kỹ thuật cao, đáp ứng những yêu cầu khắt khe của khâu dệt nhuộm.
Theo định hướng này, Aurora IP được kỳ vọng sẽ từng bước tháo gỡ điểm nghẽn của ngành trong khâu dệt nhuộm, góp phần phát triển nguồn cung bền vững cho ngành dệt may Việt Nam trong thời gian dài hạn.
![]() |
Đi cùng với phát triển hạ tầng công nghiệp, Aurora IP kết hợp cung cấp đầy đủ tiện ích về nhà ở, khu lưu trú cho các chuyên gia và công nhân. Những nhu cầu sinh hoạt, giải trí, an sinh như siêu thị, ngân hàng, bưu điện, nhà hàng, nhà trẻ, bệnh viện, trung tâm hỗ trợ và tư vấn lao động cũng được đáp ứng, mang đến cuộc sống tiện nghi, hiện đại cho nguồn nhân lực gắn bó với khu công nghiệp, đồng thời hoà nhịp cùng xu hướng tiêu dùng có trách nhiệm của người mua hàng toàn thế giới.
![]() |
Với những nỗ lực không ngừng ấy, Aurora IP đã được Hiệp hội Thông tin, Tư vấn Kinh tế Thương mại Việt Nam trao chứng nhận “Khu Công nghiệp Xanh 2020”. Mới đây, tại lễ trao giải PropertyGuru Vietnam Property Awards 2020, Aurora IP được vinh danh với giải thưởng “Dự án công nghiệp tốt nhất” (Best Industrial Development) và “Dự án thương mại xanh tốt nhất” (Best Commercial Green Development).
(Nguồn: Cát Tường Group)
" alt=""/>KCN Dệt may Rạng Đông đón sóng ‘sản xuất xanh’Theo kết quả điều tra ban đầu, hồi tháng 11/2022, bị can Khang kết bạn Zalo với bé gái 10 tuổi, cả hai sau đó nảy sinh tình cảm. Hồi tháng 1 vừa qua, Khang chở “bạn gái nhí” đến phường Châu Văn Liêm (quận Ô Môn) uống nước. Sau đó, Khang chở bé gái về nhà.
Đến tối cùng ngày, Khang quay lại nhà bé gái và thực hiện hành vi xâm hại nạn nhân. Gia đình bé gái phát hiện vụ việc nên trình báo Công an huyện Thới Lai.